Đám Hiếu Là Gì? Những Điều Cần Lưu Ý Trong Đám Hiếu
Tùy theo mỗi quốc gia, mỗi vùng miền, mỗi dân tộc, mỗi tín ngưỡng khác nhau sẽ có cách thức tổ chức Đám Hiếu khác nhau.
Vậy Đám Hiếu là gì? Cách thức tổ chức Đám Hiếu là như thế nào? Khi tổ chức Đám hiếu cần lưu ý những vấn đề gì?
Hãy tham khảo bài chia sẻ sau đây của Trại Hòm Đức Thịnh nhé!
Đây là một nghi thức tang lễ truyền thống được lưu truyền từ xa xưa cho đến ngày hôm nay.
Ngày xưa ông bà ta có câu “Đào Sâu Chôn Chặt”, thể hiện là sau khi 1 người mất đi sẽ được về an nghỉ mãi mãi với cát bụi. Đây là hình thức Địa Táng (An Táng) truyền thống.
Ngày nay, ngoài hình thức Địa Táng thì Việt Nam cũng càng ngày càng phổ biến hình thức Hỏa Táng
Giữa 2 hình thức Địa Táng và Hỏa Táng có sự khác biệt lớn nhất là hình thức Hỏa Táng sẽ tiết kiệm chi phí hơn và thuận tiện hơn cho việc thăm viếng cúng kiếng sau này.
Ngoài ra, trong thời gian này, gia đình cần thực hiện những thao tác sau:
- Ghi chép và ghi nhớ chính xác thời gian mất của người mất
- Vệ sinh, thay đồ mới cho người mất và sắp xếp người mất nằm thẳng thướm và ngay ngắn
- Liên hệ Dịch Vụ Mai Táng Trọn Gói
- Chuẩn bị bàn thờ tạm cho người mất gồm: 1 chén cơm đầy (2 chén cơm úp lại), 1 đôi đũa tre, 1 quả trứng luộc để giưa chén cơm, 1 cặp đèn cầy ly lớn, 1 lư hương (đốt nhang hay không tùy phong tục), 1 nải chuối xanh giằng bụng, 4 cây đèn cầy đốt 4 góc nơi người mất nằm.
- Nghi thức Khâm liệm – Nhập quan
- Nghi thức Thành phục (Phát tang)
- Nghi thức Cúng cơm hàng ngày (ngày 3 bữa sáng – trưa – chiều)
- Lễ Truy Điệu hoặc Đọc Lời Cảm Tạ
- Nghi thức Bái quan
- Nghi thức Cúng cáo đạo lộ
- Nghi thức Di quan – Động quan
Thời gian lễ tang diễn ra dài hay ngắn tùy thuộc vào tuổi và thời gian mất của người mất để xem ngày giờ tốt. Cơ bản tại Việt Nam thời gian lễ tang diễn ra từ 3 cho đến 5 ngày.
Trong thời gian này, gia đình nghe sự sắp xếp hưỡng dẫn của người Hộ Tang và Dịch Vụ Mai Táng để thực hiện các nghi thức quan trọng. Ngoài ra, gia đình phải sắp xếp người trả lễ khác viếng tang và đón tiếp khách viếng tang.
Lập bàn thờ cúng Hương Linh tại nhà (bàn thờ được lập riêng và cúng riêng từ 1 năm đến 3 năm) rồi sau đó mới thỉnh lên bàn thờ Tổ Tiên.
Ngoài ra, sau khi Tang Lễ kết thúc, sẽ có những Lễ Cúng sau: cúng 3 ngày (mở cửa mả) nếu là an táng, cúng Thất (cúng Tuần), cúng 21 ngày, cúng 49 ngày, cúng 100 ngày, cũng Giỗ Đầu.
- Khi người thân lâm chung kỵ không có ai bên cạnh
- Kỵ để người mất ở trần
- Kỵ nước mắt rơi vào thi thể người mất
- Kỵ có chó mèo đến gần thi thể trước khi Khâm liệm – Nhập quan
- Trong thời gian chịu tang tranh đi thăm viếng bạn bè, họ hàng, tránh tham gia tiệc tùng
- Trong thời gian chịu tang không tổ chức việc hỷ (đính hôn, cưới hỏi, tân gia)
2. Cam Kết Không Phát Sinh Chi Phí Ngoài Gói Dịch Vụ
3. Hỗ Trợ & Phục Vụ 24/24/365
4. Nhân Viên Được Đào Tạo Bài Bản – Chuyên Nghiệp – Tận Tâm Với Nghề - Chu Đáo Với Gia Đình – Giàu Kinh Nghiệm Trong Nghành Tang Lễ
5. Vật Dụng – Trang Thiết Bị Chuyên Dụng Luôn Sạch Mới – Hiện Đại – Cao Cấp – Trang Nghiêm
6. Gói Dịch Vụ Minh Bạch – Rõ Ràng – Chi Tiết
7. Hoàn Toàn Có Thể Đáp Ứng Tối Đa Yêu Cầu Của Gia Đình
8. Luôn Phục Vụ Bằng Chữ Tâm Và Chữ Tín
Mọi chi tiết thăc mắc xin liên hệ: 0941.496.096 - Trại Hòm Đức Thịnh
Tham Khảo Thêm:
Kiến Thức Liên Quan Đến Tang Ma
Nhà Quàn - Gửi Tro Cốt - Dự Án Hoa Viên Nghĩa Trang
Hướng Dẫn Tổ Chức Đám Tang Bản Sắc Việt
Chia Sẻ Về Hòm - Quan Tài Mai Táng
Giá Hòm - Quan Tài Hiện Nay Là Bao Nhiêu?
Vậy Đám Hiếu là gì? Cách thức tổ chức Đám Hiếu là như thế nào? Khi tổ chức Đám hiếu cần lưu ý những vấn đề gì?
Hãy tham khảo bài chia sẻ sau đây của Trại Hòm Đức Thịnh nhé!
Mục lục [hide]
Khái Niệm Đám Hiếu Là Gì?
Tại Việt Nam chúng ta, Đám Hiếu thường được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau như Đám Tang, Đám Ma hay còn tên gọi khác là Tang Lễ.Đây là một nghi thức tang lễ truyền thống được lưu truyền từ xa xưa cho đến ngày hôm nay.
Ngày xưa ông bà ta có câu “Đào Sâu Chôn Chặt”, thể hiện là sau khi 1 người mất đi sẽ được về an nghỉ mãi mãi với cát bụi. Đây là hình thức Địa Táng (An Táng) truyền thống.
Ngày nay, ngoài hình thức Địa Táng thì Việt Nam cũng càng ngày càng phổ biến hình thức Hỏa Táng
Giữa 2 hình thức Địa Táng và Hỏa Táng có sự khác biệt lớn nhất là hình thức Hỏa Táng sẽ tiết kiệm chi phí hơn và thuận tiện hơn cho việc thăm viếng cúng kiếng sau này.
Quy Trình Tổ Chức Tang Lễ Cơ Bản Gồm Những Thủ Tục Gì?
Mỗi vùng miền, dân tộc, tín ngưỡng sẽ có quy trình chuẩn bị và tổ chức khác nhau, nhưng chung lại Quy Trinh Tổ Chức Tang Lễ Cơ Bản được chia thành 3 giai đoạn như sau:Giai Đoạn Vừa Lâm Chung
Vừa lâm chung có nghĩa là người thân vừa trút hơi thở cuối cùng. Gia đình cần nén đau thương lại và cử người đại diện phụ trách lo chu toàn việc hậu sự cho người thân vừa qua đời.Ngoài ra, trong thời gian này, gia đình cần thực hiện những thao tác sau:
- Ghi chép và ghi nhớ chính xác thời gian mất của người mất
- Vệ sinh, thay đồ mới cho người mất và sắp xếp người mất nằm thẳng thướm và ngay ngắn
- Liên hệ Dịch Vụ Mai Táng Trọn Gói
- Chuẩn bị bàn thờ tạm cho người mất gồm: 1 chén cơm đầy (2 chén cơm úp lại), 1 đôi đũa tre, 1 quả trứng luộc để giưa chén cơm, 1 cặp đèn cầy ly lớn, 1 lư hương (đốt nhang hay không tùy phong tục), 1 nải chuối xanh giằng bụng, 4 cây đèn cầy đốt 4 góc nơi người mất nằm.
Giai Đoạn Tổ Chức Tang Lễ
Cơ bản giai đoạn này sẽ do người Hộ Tang và Dịch Vụ Mai Táng Trọn Gói thực hiện, trong giai đoạn này sẽ gồm những nghi thức chính như sau:- Nghi thức Khâm liệm – Nhập quan
- Nghi thức Thành phục (Phát tang)
- Nghi thức Cúng cơm hàng ngày (ngày 3 bữa sáng – trưa – chiều)
- Lễ Truy Điệu hoặc Đọc Lời Cảm Tạ
- Nghi thức Bái quan
- Nghi thức Cúng cáo đạo lộ
- Nghi thức Di quan – Động quan
Thời gian lễ tang diễn ra dài hay ngắn tùy thuộc vào tuổi và thời gian mất của người mất để xem ngày giờ tốt. Cơ bản tại Việt Nam thời gian lễ tang diễn ra từ 3 cho đến 5 ngày.
Trong thời gian này, gia đình nghe sự sắp xếp hưỡng dẫn của người Hộ Tang và Dịch Vụ Mai Táng để thực hiện các nghi thức quan trọng. Ngoài ra, gia đình phải sắp xếp người trả lễ khác viếng tang và đón tiếp khách viếng tang.
Giai Đoạn Sau Khi Tang Lễ Kết Thúc
Sau khi đã An Táng hoặc Hỏa Táng viễn mãn người mất, người Hộ tang sẽ cùng gia đình dẫn Hương Linh về nhà để tiến hành lễ An Sàng.Lập bàn thờ cúng Hương Linh tại nhà (bàn thờ được lập riêng và cúng riêng từ 1 năm đến 3 năm) rồi sau đó mới thỉnh lên bàn thờ Tổ Tiên.
Ngoài ra, sau khi Tang Lễ kết thúc, sẽ có những Lễ Cúng sau: cúng 3 ngày (mở cửa mả) nếu là an táng, cúng Thất (cúng Tuần), cúng 21 ngày, cúng 49 ngày, cúng 100 ngày, cũng Giỗ Đầu.
Khi Tổ Chức Tang Lễ Cần Lưu Ý Những Điều Gì?
“Có Thờ Có Thiêng – Có Kiêng Có Lành” là câu tục ngữ được truyền lại từ bao đời nay. Vậy nên dù tin hay không tin thì chúng ta cũng cần chú ý những điều sau khi Tổ Chức Tang Lễ để tránh đi những chuyện ngoài ý muốn có thể xảy ra.- Khi người thân lâm chung kỵ không có ai bên cạnh
- Kỵ để người mất ở trần
- Kỵ nước mắt rơi vào thi thể người mất
- Kỵ có chó mèo đến gần thi thể trước khi Khâm liệm – Nhập quan
Ngoài ra, cũng cần chú ý những điều không nên làm sau thời gian Tổ Chức Tang Lễ như sau:
- Trong thơi gian chịu tang không được ăn bận lòe loẹt- Trong thời gian chịu tang tranh đi thăm viếng bạn bè, họ hàng, tránh tham gia tiệc tùng
- Trong thời gian chịu tang không tổ chức việc hỷ (đính hôn, cưới hỏi, tân gia)
Tại Sao Gia Đình Thường Chọn Dịch Vụ Tang Lễ Trọn Gói Đức Thịnh?
1. Quy Trình Hỗ Trợ & Phục Vụ Được Chuẩn Hóa2. Cam Kết Không Phát Sinh Chi Phí Ngoài Gói Dịch Vụ
3. Hỗ Trợ & Phục Vụ 24/24/365
4. Nhân Viên Được Đào Tạo Bài Bản – Chuyên Nghiệp – Tận Tâm Với Nghề - Chu Đáo Với Gia Đình – Giàu Kinh Nghiệm Trong Nghành Tang Lễ
5. Vật Dụng – Trang Thiết Bị Chuyên Dụng Luôn Sạch Mới – Hiện Đại – Cao Cấp – Trang Nghiêm
6. Gói Dịch Vụ Minh Bạch – Rõ Ràng – Chi Tiết
7. Hoàn Toàn Có Thể Đáp Ứng Tối Đa Yêu Cầu Của Gia Đình
8. Luôn Phục Vụ Bằng Chữ Tâm Và Chữ Tín
Mọi chi tiết thăc mắc xin liên hệ: 0941.496.096 - Trại Hòm Đức Thịnh
Tham Khảo Thêm:
Kiến Thức Liên Quan Đến Tang Ma
Nhà Quàn - Gửi Tro Cốt - Dự Án Hoa Viên Nghĩa Trang
Hướng Dẫn Tổ Chức Đám Tang Bản Sắc Việt
Chia Sẻ Về Hòm - Quan Tài Mai Táng
Giá Hòm - Quan Tài Hiện Nay Là Bao Nhiêu?
Câu Hỏi Thường Gặp Liên Quan Đến Đám Hiếu
Các Bài Kinh Thường Tụng Trong Đám Tang (Tang Lễ)
Các bài Kinh Thường Tụng Trong Đám Tang - Tang Lễ gồm:
- Chú Đại Bi
- Kinh Di Đà
- Bát Nhã Tâm Kinh
- Chú Vãng Sanh
- Niệm Danh Hiệu Phật
- Các Bài Sám
- Hồi Hướng
- Phục Nguyện
Cúng Cơm Bao Nhiêu Ngày Là Đúng?
Sau khi tang lễ kết thúc, gia đình nên cúng cơm cho người mất từ 49 ngày cho đến 100 ngày.
Các lễ cúng sau khi tang lễ kết thúc gồm: lễ cúng 3 ngày (mở cửa mả), cúng thất, cúng 21 ngày, cúng 49 ngày, cúng 100 ngày, cúng giỗ đầu.
Nến Bái Quan Có Ý Nghĩa Gì?
Nến bái quan có ý nghĩa là tượng trưng cho 2 vị sứ giả dẫn hồn là Hắc Bạch Vô Thường. 2 vị sứ giả này đưa linh hồn người mất về U minh giới để luận tội phúc.
Đeo Tang (Mặc Áo Tang) Có Ý Nghĩa Gì?
Đeo tang là thời gian để gia đình người thân thực hiện nhiệm vụ, bổn phận mà người sống dành cho người mất trong 1 thời gian nhất định. Đây cũng là việc thể hiện trọn vẹn đạo nghĩa hiếu thuận đối với ông bà cha mẹ, nghĩa tử là nghĩa tận đối với người thân trong gia đình.
Lễ Truy Điệu Là Gì?
Lê truy điệu là để tưởng nhớ cũng như là bày tỏ lòng thương tiếc đối với người mất là người có công đất nước.
Ban Hộ Niệm Là Gì?
2 chữ hộ niệm là giúp cho người sắp qua đời có được chánh niệm.
Ban hộ niệm là 1 nhóm Phật tử đến giúp người sắp qua đời trợ niệm, niệm Phật giúp cho người sắp qua đời biết đường về thế giới tây phương cực lạc chứ không phải niệm Phật cho người dễ chết.
Nghi Thức Nhập Quan Là Gì?
Nghi thức nhập quan là nghi thức quan trọng nhất trong đám tang, đây là thủ tục đưa người mất vào quan tài. Giúp linh hồn được thanh thản siêu thoát về thế giới bên kia rồi đầu thai thành kiếp khác.
Nghi Thức Động Quan Là Gì?
Nghi thức động quan là động tác khiêng Linh cữu đưa từ nơi tổ chức lễ tang ra xe để di quan đưa đến nơi an nghỉ cuối cùng. Nghi thức này sẽ do đội đạo tỳ của dịch vụ mai táng thực hiện.